Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Liêm
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
15 tháng 4 2017 lúc 0:21

 b)Vì AC là trung trực của HF (gt)

 =>AC vuông góc với HF (ĐN)

      IH=IF (ĐN)

Vì tam giác MSE=tam giác MSH ( CM câu a) =>ME=MH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AES vuông tại  S và tam giác ASH vuông tại S có:

        Chung SA

        SE=SH ( CM câu a)

=>Tam giác AES=tam giác ASH ( 2 cạnh góc vuông)

=> AE=AH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AME và tam giác AMH có

      AE=AH ( CM trên)

      Chung AM

      ME=MH ( CM trên)

=> Tam giác AME= tam giác AMH ( cạnh-cạnh- cạnh)

=>^AEM=^AHM ( 2 góc tương ứng) (1)

Xét tam giác NHI vuông tại I và tam giác NFI vuông tại I có:

       Chung NI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác NHI= tam giác NGI ( 2 cạnh góc vuông)

=> NH=NF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AHI vuông tại I và tam giác AFI vuông tại I có:

        Chung AI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác AHI= tam giác AFI ( 2 cạnh góc vuông)

=> AH=AF( 2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
14 tháng 4 2017 lúc 23:55

a)Gọi HE cắt AB tại S, HE cắt AC tại I

Vì AB là đường trung trực HE(gt)

=>AB vuông góc với HE ( ĐN)

      SE=SH ( ĐN)

Xét tam giác MSE vuông tại S và tam giác MSH vuông tại H có:

      Chung MS

       SE=SH ( CM trên)

=> Tam giác MSE=Tam giác MSH ( 2 cạnh góc vuông)

=> ^EMB=^BMH, mà tia MB nằm giữa hai tia ME,MH

=> MB là tia phân giác ^EMH

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
Xem chi tiết
Serein
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
18 tháng 7 2021 lúc 13:03

a) Xét ΔABC vuông tại A

BC2=AB2+AC2(định lí Py-ta-go)

⇒BC2=102+242

⇒BC2=100+576

⇒BC2=676

⇒BC2=\(\sqrt{676}\)

⇒BC=26(cm)

Bình luận (0)
Tin Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
bùi hồng anh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 3 2020 lúc 22:29

làm đc bao nhiêu cũng đc giúp mình với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 3 2020 lúc 10:56

A B C M N H E F O d

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=26\left(cm\right)\)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{120}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ta đươc:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\frac{50}{13}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác OMN có BC//MN (gt)

\(\Rightarrow\frac{OM}{OC}=\frac{ON}{OB}\)( định lý Ta-let) (1)

Xét tam giác OME có ME// NC ( vì ME//AC )

\(\Rightarrow\frac{OE}{ON}=\frac{OM}{OC}\)( định lý Ta-let) (2)

\(\Rightarrow\frac{ON}{OB}=\frac{OE}{ON}\)

\(\Rightarrow ON^2=OE.OB\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa